Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter


Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).
Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.
Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
         - On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
           - The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
             - The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
                - Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.
            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.




            Các thành phần trong Mô hình Five Forces của Michael Porter
            1. Mức độ cạnh tranh (Rivalry among existing competitors), thể hiện qua:
            - Các rào cản nếu muốn thoát ra khỏi ngành,
            - Mức độ tập trung của ngành,
            - Chi phí cố định/giá trị gia tăng,
            - Tăng trưởng của ngành,
            - Tình trạng dư thừa công suất,
            - Khác biệt giữa các sản phẩm,
            - Chi phí chuyển đổi,
            - Nhận diện thương hiệu sản phẩm/dịch vụ,
            - Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh,
            - Lợi ích của doanh nghiệp trong ngành.
            2. Quyền lực của nhà cung cấp (Bargaining power of suppliers), thể hiện qua:
            - Mức độ tập trung của các nhà cung cấp,
            - Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp,
            - Sự khác biệt của các nhà cung cấp,
            - Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm,
            - Chi phí khi chuyển đổi nhà cung cấp,
            - Sự hiện diện của nhà cung cấp thay thế,
            - Nguy cơ hợp nhất nhà cung cấp,
            - Chi phí cung ứng so với tổng chi phí của ngành.
            3. Quyền lực của khách hàng (Bargaining power of buyers), thể hiện qua:
            - Vị thế mặc cả,
            - Số lượng mua,
            - Thông tin mà người mua có được,
            - Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa,
            - Tính nhạy cảm đối với giá,
            - Nguy cơ thâu tóm ngược,
            - Sự khác biệt hóa sản phẩm,
            - Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành,
            - Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế,
            - Động cơ của khách hàng.
            4. Nguy cơ thay thế (Threats of substitute products or services), thể hiện qua:
            - Chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm/dịch vụ,
            - Xu hướng sử dụng sản phẩm/dịch vụ thay thế của khách hàng,
            - Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế.
            5. Đối thủ tiềm tàng - Rào cản gia nhập (Threats of new entrants – Entry barriers), thể hiện qua:
            - Các lợi thế chi phí tuyệt đối,
            - Bí quyết kinh doanh, bản quyền sáng chế,
            - Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào,
            - Chính sách của chính phủ,
            - Tính kinh tế theo quy mô,
            - Các yêu cầu về vốn,
            - Tính đặc trưng của thương hiệu,
            - Chi phí chuyển đổi,
            - Khả năng tiếp cận với kênh phân phối,
            - Khả năng bị trả đũa,
            - Sản phẩm độc quyền

             Nguồn: www.bfinance.vn

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
            Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).

            Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
            Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.

            Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
            • On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
            • The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter

            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
            Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).

            Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
            Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.

            Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
            • On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
            • The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter

            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
            Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).

            Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
            Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.

            Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
            • On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
            • The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter

            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
            Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).

            Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
            Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.

            Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
            • On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
            • The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter

            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Michael Porter được xem là cha đẻ của lĩnh vực chiến lược kinh doanh hiện đại, là chuyên gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới trong lĩnh vực quản lý, năng lực cạnh tranh.
            Michael Porter hiện đang là Giáo sư tại Trường William Lawrence, thuộc Trường Kinh doanh Havard (Harvard Business School).

            Ông nhận bằng Kỹ sư cơ khí và không gian từ Đại học Princeton vào năm 1969, nơi ông được chọn vào Phi Beta Kappa và Tau Beta Pi.
            Sau đó, ông nhận bằng MBA vào năm 1971 từ Trường Kinh doanh Havard, và làm Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Harvard vào năm 1973.

            Một số cuốn sách nổi tiếng của Michael Porter:
            • On Competition . Harvard Business School Press, 1998.
            • The Competitive Advantage of Nations . Free Press, 1990. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance . Free Press, 1985. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            • Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors . Free Press, 1980. (Tái bản với Lời giới thiệu mới vào năm 1998.)
            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter

            Mô hình Five Forces (hay là Mô hình 5 áp lực cạnh tranh) của Michael Porter được giới thiệu lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.

            Mô hình này được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.
            Coin95 là trang blog được lập ra với mong muốn Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm đầu tư, cách làm giàu từ cơ bản đến nâng cao cho cộng đồng. Trang chủ: https://www.coin95.net

            Đăng nhận xét

            © Coin95.NET. All rights reserved. Developed by Jago Desain